Ngó lên hòn Tháp Cánh Tiên
Cảm thương ông Hậu thủ thiền ba năm.
|
Tháp Cánh Tiên nhìn từ Vườn Thượng uyển của Thành Binh Định ( Lăng Võ Tánh ) |
Đây là một anh hùng duy nhất không phải người Bình Định mà lại được nhân dân
Bình Định đưa vào ca dao địa phương Bình Định: VÕ TÁNH ( Theo Võ nhân Bình Định)
|
Lăng Ngài Võ Tánh và bình phong chử TRUNG |
|
Thăm Ngài năm 2009 với Lầu Bát Giác hoang tàn |
|
Thăm Lăng Đức Ông trong hoan tàn đổ nát cảnh bể dâu biết tâm sự cùng Nghê ( champa) |
|
Hồ bán nguyệt Trái tim trong Tử cấm thành ( cũng là nơi làm lăng mộ ngài Võ Tánh) |
|
Con voi trước cổng thành Bình Định ( Thành Đồ Bàn) |
Lăng Đức Ông Võ Tánh đang được trùng tu 2011 đến 2012
( Đợt 1) với 8 tỷ đồng
|
Thăm công trình trùng tu 12/2011 |
|
Chú Năm Xuân người trông coi lăng mộ cha truyền con nối ( Đời thứ 2) |
|
Lầu Bát giác nơi Võ Tánh tự thiêu 1801 (27/5 Tân Dậu) |
|
Con Nghê đá ( chapa) thành Đồ Bàn còn sót lại đứng hầu lăng mộ ngài |
|
Lăng mộ nhìn ra Lầu Bát Giát |
|
Một đoạn Tử cấm thành |
|
Chử TRUNG ở lăng Ngài |
Lăng mộ Võ Tánh tại TP Hồ Chí Minh
Về sau , vua Gia Long sai đưa đưa hài cốt Ông vào an táng tại Gia Định (tại 19 Hồ Văn Huê, Q Phú Nhuân TP HCM ( Bộ Tham mưu cũ). Vua Gia Long truy tặng Võ Tánh là Dực vận công thần, Thái úy Quốc Công, tùng tự nơi nhà Thái miếu ( cố đô Huế).
Năm Minh Mạng thứ 12, nhà Nguyễn truy phong
HOÀI QUỐC CÔNG,( tước hiệu cao nhất)
Hiện còn khu lăng mộ chính của Ông và Ngô Tùng Châu ở Bình Định.
|
Lăng mộ Ông tại TP Hồ Chí Minh |